Cẩn trọng với nguy cơ nhiễm giun từ thú cưng nhà bạn

Thứ tư - 29/01/2020 08:24 285 0
Thú cưng luôn được chủ nhân chăm sóc, ôm ấp và vuốt ve mỗi ngày. Nhưng ít ai biết rằng như vậy khả năng nguy cơ nhiễm giun từ thú cưng là cực kỳ cao.
Có rất nhiều nguy cơ nhiễm giun từ thú cưng sang người. Bởi giun sán là những bệnh thường gặp ở vật nuôi và có thể lây trực tiếp sang người. Những triệu chứng bạn gặp phải khi nhiễm ký sinh trùng là đau đầu, sốt cao, buồn nôn và thậm chí là nguy hiểm đến tính mạng.

Một số nguy cơ nhiễm giun từ thú cưng

Lây nhiễm giun, sán từ thú cưng được coi là một căn bệnh nguy hiểm cho con người. Dưới đây là một số bệnh ký sinh trùng bạn có thể mắc phải khi nuôi thú cưng: 

Nhiễm giun móc chó, mèo

Ký sinh trùng này thường sống trong ruột của chó, mèo. Bạn có thể bị lây nhiễm ấu trùng giun móc qua việc tiếp xúc với đất, cát có dính phân của thú cưng. Khi đó ấu trùng sẽ chui qua da và di chuyển qua mô dưới da. Đặc biệt các con ấu trùng có thể tồn tại trong nhiều tuần, thậm chí hàng tháng. 

Trong trường hợp nghiêm trọng thì ấu trùng có thể chui vào thành mạch máu lên phổi gây nên các hội chứng Loeffler. Đa số những người bị nhiễm giun móc qua thú cưng thường được xác định dựa vào dấu hiệu dị ứng cũng như các triệu chứng lâm sàng tại chỗ. 

Nhiễm giun móc chó, mèo

Bệnh giun đũa chó (Toxocara canis), mèo (Toxocara cati)

Giun đũa chó, mèo hay bệnh sán chó cũng là một trong những nguy cơ nhiễm giun từ thú cưng bạn cần lưu ý. Loại giun này thường đẻ trứng và đi theo phân động vật ra bên ngoài môi trường. Đối tượng có nguy cơ lây nhiễm cao nhất chính là trẻ em do thường có thói quen đùa với đất, cát. Đây chính là môi trường phát tán trứng, giun do đặc tính phóng uế của động vật. 

Đặc biệt bệnh sán chó thường không có triệu chứng nào đặc biệt. Một số bệnh nhân thường có biểu hiện như sốt, ho, đau ngực, tăng bạch cầu ưa axit… Trong trường hợp này thì bạn cần phải đến gặp bác sĩ để được điều trị kịp thời. 

Lây nhiễm trùng bào tử (Toxoplasma gondii)

Đối với loại trùng bảo tử này, con người có thể bị nhiễm do ăn phải nang trong thịt chưa nấu chín. Trong trường hợp bị nhiễm nhẹ, bạn sẽ xuất hiện các triệu chứng như sốt, nổi hạch… Nhưng nếu nặng hơn thì có thể gây tổn thương vùng ký sinh. Thậm chí nếu như chúng phát tán theo đường máu thì có thể làm tổn thương các cơ quan như não, mắt, thậm chí là tim. 

Lây nhiễm trùng bào tử (Toxoplasma gondii)

Phòng tránh nguy cơ nhiễm giun từ thú cưng

Có thể dễ dàng nhận thấy nguy cơ bị nhiễm giun từ thú cưng vô cùng cao. Vì thế bạn cần phải biết cách phòng tránh cho phù hợp. Cụ thể như sau: 

Đối với con người 

Thường xuyên tuyên truyền vào giáo dục nhằm mục đích nâng cao ý thức vệ sinh cá nhân cũng như vệ sinh cộng đồng. Đặc biệt là mang đến thông tin bổ ích về vấn đề này cho chủ nuôi thú cưng. Tiến hành bảo vệ môi trường xung quanh không bị nhiễm phân chó, mèo. Nhất là những khu vực vui chơi của trẻ em cần được vệ sinh kỹ lưỡng. Sở hữu cho mình cùng những người xung quanh một nếp sống lành mạnh. 

Đối với thú cưng

Tắm rửa cho vật nuôi thường xuyên bằng loại sữa tắm chuyên dụng để loại bỏ những giun sán và các loại ký sinh ra khỏi lông. Thú cưng nên được tẩy giun định định ngay từ 3 tuần tuổi. Cụ thể sau 3 tuần tuổi tiêm một lần, tiếp theo nhắc lại 3 lần cách nhau 2 tuần. Tuyệt đối không nuôi những động vật hoang dã và động vật có nguồn gốc bất minh.

Phòng tránh nguy cơ nhiễm giun từ thú cưng

Lời kết

Như vậy những nguy cơ nhiễm giun từ thú cưng sang chủ nuôi là rất cao. Để phòng tránh tình trạng này, bạn hãy thường xuyên tẩy giun định kỳ. Trong đó thuốc PiZar 3 được nhiều bác sĩ khuyên dùng nhất. Sản phẩm này có thể trị được hầu hết các loại giun, sán ký sinh trong cơ thể người. Tuy nhiên để có thể tác dụng lên những ấu trùng, trứng giun, sán thì bạn nên kết hợp với Albendazol liều duy nhất để đạt hiệu quả tối đa. 

Sử dụng thuốc tẩy giun thông thường chưa đủ để làm sạch các loại giun khác ngoài giun đường ruột. Phối hợp Albendazole 400mg và Ivermectin 0,2 mg/kg liều duy nhất sẽ có hiệu quả loại trừ giun đường ruột thông thường (giun đũa, giun móc, giun tóc) và các loại giun khác: giun lươn, giun đầu gai, giun móc từ chó mèo.

Giờ đây, việc tẩy giun định kỳ đã đơn giản hơn bao giờ hết. Có thể tìm hiểu thêm tại: https://davipharm.info/vi/product/pizar-3

 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

cong thong tin bo giao duc va dao tao
s
unnamed
 
quangnamnew
bnvieclam
vnedu
635533950307191994
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập9
  • Hôm nay1,051
  • Tháng hiện tại1,051
  • Tổng lượt truy cập167,244
Văn bản mới

171/KH -PTH

KẾ HOẠCH KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I

lượt xem: 439 | lượt tải:167

176/KH -PTH

KÊ HOẠCH THI HÙNG BIỆN CÂU CHUYỆN ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT

lượt xem: 407 | lượt tải:0

114

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NĂM HỌC 2021-2022

lượt xem: 408 | lượt tải:2

104/KH - PTH

Kế hoạch hoạt động chuyên môn năm học 2021- 2022

lượt xem: 391 | lượt tải:2

106/KH -PTH

KÊ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGLL - NĂM HỌC 2021- 2022

lượt xem: 385 | lượt tải:0
TIN ĐỌC NHIỀU
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây